Đau dạ dày luôn khiến bệnh nhân sống trong tình trạng bất an. Vì thế làm cho chúng ta tìm hiểu về các cách chữa bệnh. Nhưng trong vô vàn cách chữa bệnh thì không phải cách nào cũng phù hợp với bản thân. và không phải cách nào cũng
Đau dạ dày - chứng bệnh phổ biến hiện nay
7 sai lầm khiến người bệnh đau dạ dày càng chữa càng nặng
1. Tự ý dùng thuốc
Tình trạng tự đoán biết bệnh và tự ý kê đơn thuốc cho mình đang diễn ra rất phổ biến và đã trở thành vấn nạn trong ngành y tế nước nhà. Việc sử dụng thuốc như thế nào và lợi thuốc gì cần được dựa trên cơ sở khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng, và phải được thực hiện bởi người có chuyên môn.
Không ít trường hợp bị ngộ độc thuốc do tự ý sử dụng các loại thuốc chữa đau dạ dày mà không hề biết loại thuốc chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả nhất là loại thuốc nào.
2. Ngại đi khám dù cơ thể đã xuất hiện triệu chứng bệnh
Tuy được khuyến cáo nên tiến hành khám bệnh định kỳ tối thiểu 6 tháng 1 lần nhưng rất ít người có thể thực hiện tốt việc làm này. Thậm chí, khi cơ thể đã có những dấu hiệu bệnh đau dạ dày thì người bệnh vẫn giữ thái độ thờ ơ, chưa có sự quan tâm đúng mức tới triệu chứng bệnh. Vì vậy mà 80% bệnh nhân mắc đau dạ dày được phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn 3 hoặc nặng hơn.
Điều này gây khó khăn nhiều cho quá trình điêu trị và gây tốn kém hơn cho người bệnh.
3. Không kiên trì với quá trình điều trị
Ngừng sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sỹ
Sai lầm này thường xảy ra ở nhóm bệnh nhân điều trị bằng kháng sinh và thuốc Tây y. Các bác sỹ cho biết, tuyệt đối không nên dừng điều trị bằng kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Bởi, nhiều trường hợp bệnh nhân thuyên giảm triệu chứng khi chưa dùng hết liều thuốc nhưng sau đó bệnh có thể trở lại và tiến triển phức tạp hơn.
4. Sử dụng thuốc không kết hợp với thay đổi chế độ ăn uống
Riêng đối với các bệnh về đường tiêu hóa, quá trình điều trị cần kết hợp thay đổi thói quen ăn uống bệnh mới mau khỏi và không có nguy cơ tái phát.
Người bệnh cần tránh xa những sản phẩm có chứa nhiều dầu mỡ, khó tiêu, thực phẩm cứng. Tốt nhất, nên bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hoá như rau xanh, củ quả không chứa quá nhiều axit.
5. Uống sữa sai cách
Bệnh nhân đau dạ dày do tăng axits dạ dày không nên uống sữa
Sai lầm nguy hiểm của người bệnh trong quá trình điều trị bệnh đau dạ dày là uống sữa để giảm cơn đau. Nếu nguyên nhân đau dạ dày của bạn được chẩn đoán do tăng tiết axit trong dạ dày thì việc uống sữa sẽ làm bệnh trầm trọng hơn.
Khi đau bạn nên thay sữa bằng nước muối ấm pha loãng sẽ cho tác dụng anh chóng và an toàn hơn.
6. Coi nhẹ việc nghỉ ngơi mỗi ngày
Đau dạ dày là do nhiễm trùng nên cơ thể cần thêm nhiều năng lượng để chống lại bệnh. Vì vậy, bạn nên nghỉ ngơi khi bị bệnh, tránh căng thẳng, suy nghĩ tiêu cực, ngủ đủ 8 tiếng/ ngày và nên đi ngủ trước 11h đêm là tốt nhất.
Nhiều bệnh nhân bị viêm dạ dày nhưng không kiêng khem được đã khiến dạ dày ngày càng viêm, loét nghiêm trọng hơn.
7. Không tuân thủ liều lượng khi sử dụng thuốc
Cùng bệnh nhưng liều lượng thuốc của mỗi người là khác nhau vì tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như tiền sử bệnh lý của mỗi người. Việc tự ý thay đổi có thể phá hỏng hết kết quả điều trị từ trước tới nay.
Nguy hiểm hơn, nếu dùng kháng sinh còn có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc.
Để chữa bệnh đau dạ dày một cách nhanh chóng bạn nên tìm hiểu về bệnh đau dạ dày trước khi thực hiện điều trị. Để được tư vấn cách chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả và thuốc chữa đau dạ dày dứt điểm xin liên hệ: 0985.686.999 hoặc (04) 2268 0999. Các bác sỹ của chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Nguồn: https://truonganvi.vn/5-sai-lam-trong-cach-chua-tri-benh-dau-da-day-ai-cung-mac-phai
Đau dạ dày - chứng bệnh phổ biến hiện nay
7 sai lầm khiến người bệnh đau dạ dày càng chữa càng nặng
1. Tự ý dùng thuốc
Tình trạng tự đoán biết bệnh và tự ý kê đơn thuốc cho mình đang diễn ra rất phổ biến và đã trở thành vấn nạn trong ngành y tế nước nhà. Việc sử dụng thuốc như thế nào và lợi thuốc gì cần được dựa trên cơ sở khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng, và phải được thực hiện bởi người có chuyên môn.
Không ít trường hợp bị ngộ độc thuốc do tự ý sử dụng các loại thuốc chữa đau dạ dày mà không hề biết loại thuốc chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả nhất là loại thuốc nào.
2. Ngại đi khám dù cơ thể đã xuất hiện triệu chứng bệnh
Tuy được khuyến cáo nên tiến hành khám bệnh định kỳ tối thiểu 6 tháng 1 lần nhưng rất ít người có thể thực hiện tốt việc làm này. Thậm chí, khi cơ thể đã có những dấu hiệu bệnh đau dạ dày thì người bệnh vẫn giữ thái độ thờ ơ, chưa có sự quan tâm đúng mức tới triệu chứng bệnh. Vì vậy mà 80% bệnh nhân mắc đau dạ dày được phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn 3 hoặc nặng hơn.
Điều này gây khó khăn nhiều cho quá trình điêu trị và gây tốn kém hơn cho người bệnh.
3. Không kiên trì với quá trình điều trị
Ngừng sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sỹ
Sai lầm này thường xảy ra ở nhóm bệnh nhân điều trị bằng kháng sinh và thuốc Tây y. Các bác sỹ cho biết, tuyệt đối không nên dừng điều trị bằng kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Bởi, nhiều trường hợp bệnh nhân thuyên giảm triệu chứng khi chưa dùng hết liều thuốc nhưng sau đó bệnh có thể trở lại và tiến triển phức tạp hơn.
4. Sử dụng thuốc không kết hợp với thay đổi chế độ ăn uống
Riêng đối với các bệnh về đường tiêu hóa, quá trình điều trị cần kết hợp thay đổi thói quen ăn uống bệnh mới mau khỏi và không có nguy cơ tái phát.
Người bệnh cần tránh xa những sản phẩm có chứa nhiều dầu mỡ, khó tiêu, thực phẩm cứng. Tốt nhất, nên bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hoá như rau xanh, củ quả không chứa quá nhiều axit.
5. Uống sữa sai cách
Bệnh nhân đau dạ dày do tăng axits dạ dày không nên uống sữa
Sai lầm nguy hiểm của người bệnh trong quá trình điều trị bệnh đau dạ dày là uống sữa để giảm cơn đau. Nếu nguyên nhân đau dạ dày của bạn được chẩn đoán do tăng tiết axit trong dạ dày thì việc uống sữa sẽ làm bệnh trầm trọng hơn.
Khi đau bạn nên thay sữa bằng nước muối ấm pha loãng sẽ cho tác dụng anh chóng và an toàn hơn.
6. Coi nhẹ việc nghỉ ngơi mỗi ngày
Đau dạ dày là do nhiễm trùng nên cơ thể cần thêm nhiều năng lượng để chống lại bệnh. Vì vậy, bạn nên nghỉ ngơi khi bị bệnh, tránh căng thẳng, suy nghĩ tiêu cực, ngủ đủ 8 tiếng/ ngày và nên đi ngủ trước 11h đêm là tốt nhất.
Nhiều bệnh nhân bị viêm dạ dày nhưng không kiêng khem được đã khiến dạ dày ngày càng viêm, loét nghiêm trọng hơn.
7. Không tuân thủ liều lượng khi sử dụng thuốc
Cùng bệnh nhưng liều lượng thuốc của mỗi người là khác nhau vì tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như tiền sử bệnh lý của mỗi người. Việc tự ý thay đổi có thể phá hỏng hết kết quả điều trị từ trước tới nay.
Nguy hiểm hơn, nếu dùng kháng sinh còn có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc.
Để chữa bệnh đau dạ dày một cách nhanh chóng bạn nên tìm hiểu về bệnh đau dạ dày trước khi thực hiện điều trị. Để được tư vấn cách chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả và thuốc chữa đau dạ dày dứt điểm xin liên hệ: 0985.686.999 hoặc (04) 2268 0999. Các bác sỹ của chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Nguồn: https://truonganvi.vn/5-sai-lam-trong-cach-chua-tri-benh-dau-da-day-ai-cung-mac-phai
Nhận xét
Đăng nhận xét